Tag: Bệnh viện Phụ sản Hà Nội

Chữa bệnh cho hàng trăm bào thai

Tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, nhiều cặp vợ chồng không còn xa lạ với TS Nguyễn Thị Sim - phụ trách đơn vị can thiệp bào thai bệnh viện.

Mẹ mắc viêm gan B có nên cho con bú?

Tôi mắc viêm gan B thì có nên nuôi con bằng sữa mẹ hay không? Liệu bệnh có lây truyền cho con hay không ạ?

Lý do nam giới cần khám sức khỏe nam khoa định kỳ

Đối với nam giới, khám sức khỏe nam khoa định kỳ sẽ giúp xác định sớm các vấn đề bất thường, từ đó có phương án điều trị chính xác và hiệu quả.

Người mẹ U50 sinh con sau 18 năm hiếm muộn

18 năm hiếm muộn với 5 lần thai lưu, 3 lần mang thai ngoài tử cung, cuối cùng chị L.T.T.H. (45 tuổi, trú tại Ninh Bình) cũng đón con đầu lòng trong niềm hạnh phúc vô bờ.

Lần đầu tiên mổ tim cho bé sơ sinh ngay tại bệnh viện phụ sản

Bé gái chào đời ngày 10-10 vừa qua tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội trong tình trạng non tháng, thai chậm phát triển, tim đập rất chậm do block nhĩ thất mức độ 3 và có nguy cơ tử vong ngay sau sinh đã được mổ tim cấp cứu trong ca mổ đặc biệt.

Kinh nguyệt kéo dài trên 7 ngày, có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý

Thông thường độ dài một chu kỳ thường 3-7 ngày tùy thuộc vào cơ địa mỗi người. Tuy nhiên, kinh nguyệt kéo dài trên 7 ngày thì chị em cần lưu ý, có thể đây là cảnh báo của một số bệnh lý.

Kỳ tích giữ thai thành công cho cặp vợ chồng 8 năm hiếm muộn

Sau 8 năm tìm con, cặp vợ chồng hiếm muộn chưa kịp vui mừng vì chuyển phôi thành công thì một thai đẻ non ở tuần 24, thai còn lại đối diện với nguy cơ không thể cứu. Thế nhưng kỳ tích đã đến.

'Trước đây giám đốc bệnh viện dành 80% cho chuyên môn, 20% cho đấu thầu, nay thì ngược lại'

Đó là chia sẻ của ông Nguyễn Văn Thường - giám đốc Bệnh viện Đa khoa Đức Giang (Hà Nội) - tại hội thảo Nâng cao năng lực quản lý bệnh viện 2023 do Sở Y tế Hà Nội tổ chức trong hai ngày 25, 26-8.

Thai cạn ối, bác sĩ phát hiện bào thai mang gene bệnh hiếm gặp

Trong một lần khám thai tại địa phương, chị O. (29 tuổi, trú tại Hà Nội) tình cờ được phát hiện thai thiểu ối.

Chửa trứng phải xét nghiệm, nguy cơ ung thư, vì sao?

20% chửa trứng trở thành ác tính và được điều trị theo chửa trứng xâm lấn và ung thư nhau thai để ngăn ngừa chửa trứng di căn nhiều nơi trong cơ thể.