Tag: năng lượng hóa thạch

Tạo ra lớp phủ cửa sổ có thể ngăn nóng bức

TTO - Lớp phủ cửa sổ trong suốt này được kỳ vọng hạn chế tiêu thụ năng lượng hóa thạch dùng cho điều hòa không khí ở những khu vực nóng bức.

'Cơn nghiện' năng lượng hóa thạch vẫn chưa dứt

TTO - Dầu mỏ và khí đốt vẫn là những nguồn năng lượng chính, than đá đang quay trở lại với tốc độ kỷ lục. Giấc mơ về một thế giới năng lượng xanh xem ra vẫn còn xa vời.

Kinh tế học của khí hậu

TTCT - Nếu có tác nhân đơn lẻ nào ảnh hưởng lớn nhất lên việc định hình các nền kinh tế, thì đó chính là năng lượng.

Ông Tập Cận Bình nói điện hạt nhân là 'ưu tiên chiến lược' và muốn hợp tác với Nga

TTO - Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Nga Vladimir Putin trong cuộc họp trực tuyến ngày 19-5 thống nhất tăng cường hợp tác về năng lượng hạt nhân và chống lại biến đổi khí hậu.

Miền Trung, miền Nam có nhiều tiềm năng điện mặt trời áp mái

TTO - Với số giờ nắng trung bình từ 2.000-2.600 giờ/năm, miền Trung và miền Nam được đánh giá có các điều kiện thuận lợi để phát triển điện mặt trời áp mái hộ gia đình.

Nồng độ CO2 của Trái đất chạm mức cao nhất trong 800.000 năm qua

TTO - Theo Viện Hải dương học Scripps, CO2 vừa đạt mức cao nhất trong lịch sử loài người ở mức 410 PPM, so với thời điểm trước khi bắt đầu các cuộc cách mạng công nghiệp thì nồng độ này chưa bao giờ vượt quá 300 PPM.

Từ 2019 Ngân hàng Thế giới không hỗ trợ các dự án dầu mỏ, khí đốt

TTO - Nhằm hối thúc các nước chuyển sang năng lượng sạch, Ngân hàng Thế giới (WB) thông báo sẽ không hỗ trợ tài chính cho các dự án thăm dò, khai thác nhiên liệu hóa thạch từ năm 2019.

​Đầu tư cho nhiên liệu hóa thạch là "chính sách lỗi thời"

Hiện nay các nước, nhất là các nước mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Brazil, Nigeria... vẫn tiếp tục đầu tư phát triển nguồn năng lượng hóa thạch, nhất là các dự án nhiệt điện lớn sử dụng than đá và khí đốt.

Năng lượng hóa thạch: Những lối thoát đang mở ra

TTCT - Theo báo cáo triển vọng năng lượng quốc tế 2013 của Cục Thông tin năng lượng Mỹ (EIA), tổng tiêu thụ năng lượng trên toàn thế giới giai đoạn 2010 - 2040 sẽ tăng 56%, từ 524.000 triệu triệu đơn vị nhiệt Anh (Btu) lên 820.000 triệu triệu Btu.